Với những người làm trong các nhà máy sản xuất, gia công kim loại thì hẳn đã không còn là gì với vải sisal – một loại vải được sử dụng để đánh bóng giúp tạo sự bóng bẩy, đẹp mắt cho các vật liệu kim loại mà công ty mình đang sản xuất. Nhưng với những người không làm trong những lĩnh vực chuyên môn về sản xuất, gia công nhưng thỉnh thoảng vẫn muốn ứng dụng chúng để đánh bóng một số món đồ kim loại của mình thì hẳn vẫn chưa có khái niệm rõ ràng về loại vải sisal này, chính vì vậy trong bài viết OnChotto sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại vải sisal này, cùng đó sẽ hướng dẫn đến bạn cách chọn mua vải sisal chất lượng.
Vải viscose là gì?
Vải viscose còn có tên gọi khác là rayon. Theo thống kê của thế giới, đây là loại vải thun được ưa chuộng nhất trên thị trường hiện nay. đặc biệt là mùa hè, các sản phẩm làm từ loại vải này càng thịnh hành hơn bao giờ hết.
Vải viscose là loại vải tơ bán tổng hợp được sản xuất từ chất xơ của cellulose từ gỗ cây như cây tre, mía, đậu nành… là loại sợi tổng hợp. Sợi vải viscose có cấu trúc tương tự như vải cotton, có đặc tính là mềm mại và thoáng mát nên được ưng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Quy trình sản xuất của vải viscose
Bước 1: đầu tiên, người ta xay nhuyễn cullulose đầu vào, muốn tạo ra vải chất lượng thì cullolose được sử dụng phải có độ tinh khiết 90%
Bước 2: đem hòa tan cellulose vừa thu được trong dung dịch nutri hydroxit để loại bỏ tạp chất và cho ra đời cellulose kiềm giống màu nâu gỗ
Bước 3: Cullulose được ép bỏ đi các chất dư thừa nhờ tác động mạnh của con lăn và tiến hành cắt thành nhiều mảnh nhỏ.
Bước 4: Tiếp tục cho hỗn hợp cellulose tiếp xúc với carbon disulfide được hòa tan trong natrihidroxit. Quá trình thu được thành phẩm được gọi là viscose. Tiếp tục hòa tan và ngâm chúng trong vài giờ.
Bước 5: Tiếp theo, dung dịch được đẩy qua máy đùn sợi để tạo ra sợi vải viscose hay còn được gọi là cellulose phái sinh. Các sợi vải này được ngâm trong axit sunfuric sau đó đặt kéo và rửa sạch.
Bước 6: Sợi vải viscose sẽ được dệt thành khổ lớn, mang đi đóng gói để tiêu thụ hoặc dùng thiết kế theo yêu cầu của khách hành.

Ưu và nhược điểm của vải viscose
Ưu điểm của vải viscose
- Giá thành rẻ
- Thoáng khí
- Mềm mại
- Kháng axit cao
- Độ bền màu
- Dễ thiết kế
- Phân hủy sinh học
Nhược điểm của vải viscose
- Ảnh hưởng hệ sinh thái
- Hóa chất
- Dễ bị giãn
- Dễ cháy
- Khó vệ sinh và bảo quản
Phân loại các loại vải viscose phổ biến trên thị rường
Vải viscose nguyên chất
Là loại vải chiếm thị phần lớ nhất trên thị trường, thường đợc sử dụng trong may mặc và sản xuất đồ nội thất. Bởi vì chúng dễ bị co lại khi ướt nên cần được giặt khô hoặc mang ra các tiệm giặt chuyên nghiệp để giữ được chất lượng tốt nhát.
Vải viscose có độ bền cao
Loại vải này có khả năng chịu lực lớn nên chỉ được sử dụng trong các hàng dệt may công nghiệp hay sản xuất lốp xe. Nhờ vào giá thành rẻ và có độ bền cao nên tiết kiệm được chi phí của thành phẩm.
HWM Rayon (HWM viscose)
HWM Rayon thu hút được nhiều khách hàng nhờ khả năng thấm hút cao và giữ hơi ấm chuẩn ưu việt. Quá rình làm bóng và vệ sinh vải cũng trở nên dễ dàng hơn, bạn có thể thoải mái lựa chọn việc giặt hay giặt máy mà không lo ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
Ứng dụng của vải viscose trong đời sống
Ứng dụng trong dệt may
Nhờ giá cả thấp nên vải viscose được sử dụng thay thế cho lụa để giảm chi phí sản xuất.
Đặc biệt, chsung thường được sử dụng để thiết kế những bộ trang phục sang trọng và các sản phẩm dệt khác hay sản xuất đồ trượt tuyết, áo sơ mi, quần áo hàng ngày. Ngoài ra, chất liệu vải này còn được dùng làm khăn trải bàn, rèm cửa và ga giường.

Các ứng dụng khác
Nhờ có sự linh động trong sản xuất, giá thành rẻ, độ bền cao, khá an toàn nên vải Viscose được ứng dụng trong nhiều liwxnh vực như sản xuất vỏ bọc xúc xích, giấy bóng kính, lốp xe,…Chúng mình có rất nhiều kiến thức mới mẻ và bổ ích tại: https://dongphucxuatkhau.vn/
Hotline: 0908.0918.39
Zalo: 0938.045.900
Chỉ cần khách hàng gửi yêu cầu, chúng tôi sẽ tư vấn nhiệt tình và chi tiết nhất:
Lyd Nguyen - CEO
Hotline: 0908.0918.39
Zalo: 0938.045.900
Email: info@lpcasualclothing.com